Trang

Thứ Năm, 18 tháng 5, 2017

chứng nhận hợp quy keo silicon - Ms thủy 0905327679



Nhóm ngành vật liệu chống thấm, vật liệu xảm khe là nhóm sản phẩm thuộc QCVN 16/2014/BXD. Vì vậy, sản phẩm hàng hóa này bắt buộc phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy phù hợp với tiêu chuẩn quy định tại QCVN 16/2014/BXD.
Các dòng sản phẩm vật liệu chống thấm, vật liệu xảm khe sau đây đều phải chứng nhận hợp quy:
Phương thức đánh giá, chứng nhận hợp quy vật liệu chống thấm, vật liệu xảm khe:
  1. Đối với các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sơn trong nước thì việc đánh chứng nhận hợp quy sơn được áp dụng theo phương thức 5 – Phụ lục 2,Thông tư 28/2012/ TT-BKHCN ban hành ngày 12/12/2012.
Một điểm lưu ý là: Các doanh nghiệp sản xuất trong nước phải đạt chứng nhận hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 và có hiệu lực: từ 12 tháng- 3 năm.
  1. Đối với tổ chức, doanh nghiệp nhập khẩu các sản phẩm sơn sẽ được đánh giá chứng nhận theo phương 7 – Phụ lục 2,Thông tư 28/2012/ TT-BKHCN ban hành ngày 12/12/2012.
Lợi ích của công bố chứng nhận hợp quy vật liệu chống thấm, vật liệu xảm khe:
  • Việc công bố hợp quy vật liệu chống thấm, vật liệu xảm khe cũng là cơ sở để tố chức doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu loại sản phẩm này tăng khả năng cạnh tranh và quảng bá thương hiệu của mình.
  • Khẳng định chất lượng sản phẩm tốt phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật trước khi đưa ra thị trường
  • Nâng tầm vị thế của doanh nghiệp trước các đối thủ cạnh tranh
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và đánh giá chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư.
VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy cung cấp các dịch vụ
----------
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Ms Thủy - Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0905 327 679



Chứng nhận vật liệu chống thấm - 0905327679



Nhóm ngành vật liệu chống thấm, vật liệu xảm khe là nhóm sản phẩm thuộc QCVN 16/2014/BXD. Vì vậy, sản phẩm hàng hóa này bắt buộc phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy phù hợp với tiêu chuẩn quy định tại QCVN 16/2014/BXD.
Các dòng sản phẩm vật liệu chống thấm, vật liệu xảm khe sau đây đều phải chứng nhận hợp quy:
Phương thức đánh giá, chứng nhận hợp quy vật liệu chống thấm, vật liệu xảm khe:
  1. Đối với các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sơn trong nước thì việc đánh chứng nhận hợp quy sơn được áp dụng theo phương thức 5 – Phụ lục 2,Thông tư 28/2012/ TT-BKHCN ban hành ngày 12/12/2012.
Một điểm lưu ý là: Các doanh nghiệp sản xuất trong nước phải đạt chứng nhận hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 và có hiệu lực: từ 12 tháng- 3 năm.
  1. Đối với tổ chức, doanh nghiệp nhập khẩu các sản phẩm sơn sẽ được đánh giá chứng nhận theo phương 7 – Phụ lục 2,Thông tư 28/2012/ TT-BKHCN ban hành ngày 12/12/2012.
Lợi ích của công bố chứng nhận hợp quy vật liệu chống thấm, vật liệu xảm khe:
  • Việc công bố hợp quy vật liệu chống thấm, vật liệu xảm khe cũng là cơ sở để tố chức doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu loại sản phẩm này tăng khả năng cạnh tranh và quảng bá thương hiệu của mình.
  • Khẳng định chất lượng sản phẩm tốt phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật trước khi đưa ra thị trường
  • Nâng tầm vị thế của doanh nghiệp trước các đối thủ cạnh tranh
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và đánh giá chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư.
VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy cung cấp các dịch vụ
----------
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Ms Thủy - Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0905 327 679



Thứ Tư, 17 tháng 5, 2017

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THÉP CỐT BÊ TÔNG -0905327679 MS THỦY


       Để đảm bảo chất lượng và sự an toàn cho người sử dụng thép trong nước tránh trường hợp nhập khẩu thép kém chất lượng gây ảnh hưởng tới chất lượng công trình. Ngày 31 tháng 12 năm 2013 Bộ Công thương và Bộ Khoa học Công nghệ đã ban hành thông tư 44/2013/TTLT-BCT-BKHCN quy định về quản lý chất lượng thép sản xuất và thép nhập khẩu. Thông tư có hiệu lực từ ngày 01 tháng 6 năm 2014. Kể từ ngày Thông tư 44 có hiệu lực bắt buộc tất cả các sản phẩm thép nhập khẩu thuộc phạm vi của Thông tư 44 đều phải chứng nhận chất lượng thép trước khi thông quan.
Chương trình chứng nhận chất lượng thép của Trung tâm Vietcert là một chương trình được thực hiện theo chuẩn mực quốc tế với phương pháp thủ tục rõ ràng, được chỉ định bởi Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng TĐC qua quyết định số 1487 QĐ/TĐC ngày 16/7/2014, được đánh giá và công nhận bởi BOA, JAS-ANZ, thành viên của các Diễn đàn các tổ chức công nhận quốc tế IAF, sẽ là một sự đảm bảo tin cậy, sự an toàn cho các đơn vị nhập khẩu và người sử dụng thép. Đảm bảo tốt nhất cho chất lượng và an toàn của các công trình xây dựng.
          Để chứng nhận chất lượng thép nhập khẩu Trung tâm Vietcert chứng nhận theo các tiêu chuẩn chất lượng cao như tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài như (JIS của Nhật, BS của Anh, ASTM của Mỹ, GB của Trung Quốc, GOST của Nga.....) hay các tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...) Điều này tạo thuận lợi cho các nhà nhập khẩu thép đảm bảo chất lượng của mình khi nhập khẩu
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và đánh giá chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư.
VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy cung cấp các dịch vụ
----------
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Ms Thủy - Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0905 327 679


Chứng nhận chất lượng thép nhập khẩu-0905327679 Ms Thủy

Chứng nhận chất lượng thép nhập khẩu-0905327679 Ms Thủy
       Để đảm bảo chất lượng và sự an toàn cho người sử dụng thép trong nước tránh trường hợp nhập khẩu thép kém chất lượng gây ảnh hưởng tới chất lượng công trình. Ngày 31 tháng 12 năm 2013 Bộ Công thương và Bộ Khoa học Công nghệ đã ban hành thông tư 44/2013/TTLT-BCT-BKHCN quy định về quản lý chất lượng thép sản xuất và thép nhập khẩu. Thông tư có hiệu lực từ ngày 01 tháng 6 năm 2014. Kể từ ngày Thông tư 44 có hiệu lực bắt buộc tất cả các sản phẩm thép nhập khẩu thuộc phạm vi của Thông tư 44 đều phải chứng nhận chất lượng thép trước khi thông quan.
Chương trình chứng nhận chất lượng thép của Trung tâm Vietcert là một chương trình được thực hiện theo chuẩn mực quốc tế với phương pháp thủ tục rõ ràng, được chỉ định bởi Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng TĐC qua quyết định số 1487 QĐ/TĐC ngày 16/7/2014, được đánh giá và công nhận bởi BOA, JAS-ANZ, thành viên của các Diễn đàn các tổ chức công nhận quốc tế IAF, sẽ là một sự đảm bảo tin cậy, sự an toàn cho các đơn vị nhập khẩu và người sử dụng thép. Đảm bảo tốt nhất cho chất lượng và an toàn của các công trình xây dựng.
          Để chứng nhận chất lượng thép nhập khẩu Trung tâm Vietcert chứng nhận theo các tiêu chuẩn chất lượng cao như tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài như (JIS của Nhật, BS của Anh, ASTM của Mỹ, GB của Trung Quốc, GOST của Nga.....) hay các tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...) Điều này tạo thuận lợi cho các nhà nhập khẩu thép đảm bảo chất lượng của mình khi nhập khẩu
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và đánh giá chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư.
VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy cung cấp các dịch vụ
----------
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Ms Thủy - Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0905 327 679


Điều kiện sản xuất thuốc thú y. Sản xuất thuốc thú ý, cơ sở sản xuất phải đáp ứng các điều kiện như thế nào?



Cơ sở sản xuất thuốc thú y có các quyền  sau: 
- Sản xuất thuốc thú y đã có Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y tại Việt Nam;
- Nhập khẩu thuốc thú y, nguyên liệu thuốc thú y để sản xuất, tái xuất theo hợp đồng với tổ chức, cá nhân nước ngoài; nhượng quyền theo hợp đồng;
- Thông tin, quảng cáo thuốc thú y theo quy định của pháp luật về quảng cáo;
- Các quyền khác theo quy định của pháp luật có liên quan.
Cơ sở sản xuất thuốc thú y có các nghĩa vụ sau
- Sản xuất thuốc thú y đúng tiêu chuẩn cơ sở do cơ sở sản xuất thuốc thú y công bố;
- Tuân thủ quy định về kiểm nghiệm, bảo quản, phân phối thuốc thú y và thực hành tốt sản xuất;
- Chịu trách nhiệm về chất lượng thuốc thú y do cơ sở mình gây ra và chỉ được phép lưu hành thuốc thú y đạt chất lượng trên thị trường;
- Lưu giữ mẫu thuốc thú y theo từng lô sản xuất trong thời hạn ít nhất 06 tháng, kể từ ngày thuốc thú y hết hạn sử dụng;
- Theo dõi thuốc thú y do cơ sở mình sản xuất, khi phát hiện thuốc không bảo đảm yêu cầu theo quy định thì thông báo và thu hồi ngay toàn bộ thuốc thú y đó đang lưu hành trên thị trường;
- Phải bồi thường thiệt hại do lỗi của cơ sở mình gây ra theo quy định của pháp luật;
- Cung cấp tài liệu cần thiết cho việc thanh tra, kiểm tra và đánh giá toàn bộ hoạt động sản xuất thuốc thú y theo quy định của pháp luật;
- Chủ cơ sở sản xuất thuốc thú y phải tổ chức tập huấn, hướng dẫn sử dụng, phòng ngừa tác dụng không mong muốn do thuốc thú y gây ra khi sử dụng; bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn cho người trực tiếp sản xuất thuốc thú y;
- Chấp hành, thực hiện quy định của pháp luật khác về phòng, chống cháy nổ, hóa chất, an toàn lao động, môi trường.
Để sản xuất thuốc thú ý, cơ sở sản xuất phải đáp ứng các điều kiện theo Điều 90 Luật thú y 2015 và Điều 12 Nghị định 35/2016/NĐ-CP như sau: 
- Có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;
- Có địa điểm, nhà xưởng, kho thuốc bảo đảm diện tích, khoảng cách an toàn cho người, vật nuôi và môi trường;
- Có trang thiết bị phù hợp với quy mô sản xuất, kiểm tra chất lượng đối với từng loại thuốc thú y;
- Có hệ thống xử lý nước thải, chất thải bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y và theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;
- Người trực tiếp quản lý sản xuất, kiểm nghiệm thuốc thú y phải có Chứng chỉ hành nghề thú y về sản xuất, kiểm nghiệm thuốc thú y;
- Người trực tiếp sản xuất thuốc thú y phải được tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn phù hợp;
- Có Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc thú y.
- Phải cách biệt với khu dân cư, công trình công cộng, bệnh viện, bệnh xá thú y, cơ sở chẩn đoán bệnh động vật, các nguồn gây ô nhiễm khác; 

- Không bị ô nhiễm từ môi trường bên ngoài; 

- Không gây ảnh hưởng tới môi trường xung quanh. 

- Nhà xưởng: 

+ Phải có thiết kế phù hợp với quy mô và loại thuốc sản xuất, tránh được ngập lụt, thấm ẩm và sự xâm nhập của các loại côn trùng và động vật khác; có vị trí ngăn cách các nguồn lây nhiễm từ bên ngoài; 

+ Sử dụng vật liệu có kết cấu vững chắc, phù hợp, bảo đảm an toàn lao động và sản xuất; 

+ Nền nhà cao ráo, mặt sàn nhẵn, không rạn nứt, không trơn trượt, không ngấm hoặc ứ đọng nước, dễ vệ sinh, khử trùng, tiêu độc; 

+ Tường và trần được làm bằng vật liệu bền, chắc, dễ vệ sinh; 

+ Có hệ thống đèn chiếu sáng phù hợp; 

+ Có hệ thống cấp và xử lý nước sạch bảo đảm cho sản xuất; có hệ thống thoát nước, xử lý nước thải, chất thải bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y và theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;

+ Có hệ thống báo cháy, chữa cháy; thoát hiểm cho người theo quy định. 

- Kho chứa đựng nguyên liệu, phụ liệu, thuốc thành phẩm có diện tích phù hợp với quy mô sản xuất và bảo đảm các Điều kiện sau đây: 

+ Có kho riêng để bảo quản nguyên liệu, phụ liệu, thuốc thành phẩm; 

+ Có kho riêng bên ngoài để bảo quản dung môi và nguyên liệu dễ cháy nổ; 

+ Tránh được ngập lụt, thấm ẩm và sự xâm nhập của các loại côn trùng và động vật khác; 

+ Nền sàn cao ráo, không ngấm hoặc ứ đọng nước; 

+ Có hệ thống đèn chiếu sáng phù hợp; 

+ Có hệ thống báo cháy, chữa cháy; thoát hiểm cho người theo quy định của pháp luật về phòng cháy, chữa cháy; 

+ Có giá, kệ để nguyên liệu, phụ liệu, bao bì, thuốc thành phẩm; có thiết bị, phương tiện để bảo đảm Điều kiện bảo quản. 

- Trang thiết bị, dụng cụ phải được bố trí, lắp đặt phù hợp với quy mô và loại thuốc sản xuất; có hướng dẫn vận hành; có kế hoạch bảo trì bảo dưỡng; có quy trình vệ sinh và bảo đảm đạt yêu cầu vệ sinh, không gây nhiễm hoặc nhiễm chéo giữa các sản phẩm. 

- Kiểm tra chất lượng thuốc thú y: 

+ Khu vực kiểm tra chất lượng phải tách biệt với khu vực sản xuất; được bố trí phù hợp để tránh nhiễm chéo; các khu vực tiến hành phép thử sinh học, vi sinh; 
Ms Xuân Hằng_0905707389

Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi, thủy sản chưa được phép lưu hành tại Việt Nam



Tại Nghị định số 39/2017/NĐ-CP ngày 04/4/2017 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản (TACN) đã quy định các trường hợp cụ thể về nhập khẩu TACN chưa được phép lưu hành tại Việt Nam.
Theo đó,tổ chức, cá nhân có nhu cầu nhập khẩu TACN để giới thiệu tại hội chợ, triển lãm hoặc nghiên cứu, làm mẫu phân tích tại các phòng thử nghiệm lập 01 bộ hồ sơ gửi về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT).
Hồ sơ đối với trường hợp nhập khẩu để giới thiệu tại hội chợ, triển lãm gồm: Đơn đề nghị nhập khẩu TACN để giới thiệu tại hội chợ, triển lãm; Giấy xác nhận về việc tổ chức hoặc tham gia hội chợ, triển lãm tại Việt Nam.
Hồ sơ đối với trường hợp nhập khẩu để làm mẫu phân tích tại phòng thử nghiệm gồm:Đơn đề nghị nhập khẩu TACN để làm mẫu phân tích tại phòng thử nghiệm.
Văn bản thỏa thuận sử dụng dịch vụ phân tích giữa một bên là phòng thử nghiệm hoặc doanh nghiệp trong nước với một bên là phòng thử nghiệm hoặc doanh nghiệp hoặc cơ quan quản lý về TACN của nước xuất xứ, trong đó có cam kết sản phẩm nhập khẩu là phi thương mại.
Hồ sơ đối với trường hợp nhập khẩu TACN để nghiên cứu, gồm: Đơn đề nghị nhập khẩu TACN để nghiên cứu; Đề cương nghiên cứu kèm theo.
Sau khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ NN&PTNT sẽ có văn bản trả lời về việc chấp thuận cho NK. Trường hợp không chấp thuận cho NK, Bộ NN&PTNTsẽ trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Đối với trường hợp nhập khẩu TACN để sản xuất, gia công nhằm mục đích xuất khẩu theo hợp đồng đã ký với nước ngoài cũng phải nộp 01 bộ hồ sơ về Bộ NN&PTNT.
Hồ sơ bao gồm: Đơn đề nghị nhập khẩu TACN để sản xuất, gia công nhằm mục đích XK.
Hợp đồng sản xuất, gia công TACN nhằm mục đích XK phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam về việc nhập hàng hóa để sản xuất, gia công nhằm mục đích XK.
Bộ NN&PTNT sẽ có văn bản trả lời về việc chấp thuận hoặc không chấp thuận cho phép nhập khẩu, sau khi xem xét hồ sơ đề nghị của tổ chức, cá nhân.
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Ms. Xuân Hăng_0905707389

thủ tục nhập khẩu thức ăn thủy sản

Căn cứ Điều 35 Thông tư 04/2015/TT-BNNPTNT ngày 12/02/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thông quy định:
Điều 35. Nhập khẩu thức ăn thủy sản (bao gồm thức ăn hỗn hợp, chất bổ sung thức ăn và nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản)
1. Nhập khẩu không phải xin phép:
Thức ăn thủy sản đã có trong Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam (đã được phép lưu hành) hoặc có văn bản công nhận được phép lưu hành tại Việt Nam, khi nhập khẩu, thương nhân thực hiện thủ tục tại cơ quan hải quan và thực hiện kiểm tra chất lượng theo quy định hiện hành của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Trường hợp sản phẩm chưa có trong Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam (chưa được phép lưu hành) thương nhân phải làm thủ tục đăng ký lưu hành trước khi nhập khẩu.
2. Nhập khẩu phải xin phép:
Thức ăn thủy sản chưa có trong Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam (chưa được lưu hành) hoặc chưa có văn bản công nhận được phép lưu hành tại Việt Nam nhập khẩu để khảo nghiệm, nghiên cứu, giới thiệu tại hội chợ triển lãm, làm mẫu phân tích tại phòng thử nghiệm. Trình tự, thủ tục cấp phép thực hiện theo quy định tại khoản 3, khoản 4, khoản 5, khoản 6, khoản 7 Điều này và Điều 6 Thông tư này.
Do đó, đề nghị Công ty căn cứ vào loại thức ăn chăn nuôi thủy sản mà công ty sẽ nhập khẩu có trong Danh mục thức ăn chăn nuôi thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành hay chưa để thực hiện việc cấp phép từ Cục Chăn nuôi, Tổng cục Thủy sản trước khi nhập khẩu.
Ngoài ra, thức ăn chăn nuôi nhập khẩu còn được điều chỉnh theo Điều 11, Điều 12 Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05/2/2010 của Chính phủ.
”Điều 11. Nhập khẩu thức ăn chăn nuôi
1. Tổ chức, cá nhân chỉ được phép nhập khẩu các loại thức ăn chăn nuôi có trong Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.
2. Trường hợp nhập khẩu thức ăn chăn nuôi không có trong Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam phải thực hiện theo các quy định sau:
a) Nhập khẩu để khảo nghiệm phải có ý kiến đồng ý bằng văn bản của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và thực hiện việc khảo nghiệm theo quy định tại khoản 1 Điều 12 Nghị định này;
b) Nhập khẩu để kiểm nghiệm hoặc sản xuất, gia công nhằm mục đích tái xuất theo hợp đồng đã đăng ký với nước ngoài hoặc giới thiệu tại các hội chợ triển lãm phải có ý kiến bằng văn bản của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và chấp hành sự kiểm tra của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
3. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu thức ăn chăn nuôi phải chịu trách nhiệm về chất lượng và ghi nhãn hàng hoá theo quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm thu hồi, xử lý hàng hoá thức ăn chăn nuôi không đảm bảo chất lượng và đền bù thiệt hại gây ra cho người chăn nuôi.
4. Trình tự, thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành.
Điều 12. Khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi
1. Thức ăn chăn nuôi phải khảo nghiệm là các loại thức ăn mới. Nội dung, trình tự và thủ tục khảo nghiệm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định.
2. Thức ăn chăn nuôi mới không phải khảo nghiệm nếu là kết quả của các công trình nghiên cứu được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là tiến bộ kỹ thuật”.
Đề nghị Công ty căn cứ vào thành phần cấu tạo, công dụng và tên gọi thương phẩm của hóa chất thực tế nhập khẩu và đối chiếu với các quy định trên để kiểm tra xem mặt hàng hóa chất của mình thuộc danh mục nào và thực hiện theo đúng quy định
2/ Về mã số hàng hóa và chính sách thuế:
Để xác định mã HS của hàng hóa cần căn cứ vào tính chất, thành phần cấu tạo,…của hàng hóa thực tế nhập khẩu và căn cứ Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam ban hành kèm theo Thông tư số 103/2015/TT-BTC ngày 1/7/2015 của Bộ Tài chính; 06 (sáu) quy tắc phân loại tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 103/2015/TT-BTC; Thông tư số 14/2015/TT-BTC ngày 30/01/2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn về phân loại hàng hóa, phân tích để phân loại hàng hóa; phân tích để kiểm tra chất lượng;
3/ Về bảng mã loại hình:
- Căn cứ theo hướng dẫn khai chỉ tiêu 1.4.Mã loại hình tại Phụ lục II Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 của Bộ Tài chính quy định như sau:
Người nhập khẩu theo hồ sơ, mục đích nhập khẩu của lô hàng để chọn một trong các loại hình nhập khẩu theo hướng dẫn của Tổng cục Hải quan.
Tham khảo bảng mã loại hình trên website www.customs.gov.vn
Do đó, đề nghị Công ty tham khảo Bảng mã loại hình XNK trên hệ thống VNACCS tại công văn số 2765/TCHQ-GSQL ngày 31/3/2015 của Tổng cục Hải quan để khai báo loại hình tờ khai phù hợp mục đích nhập khẩu.
4/ Thủ tục nhập khẩu:
- Hồ sơ, thủ tục nhập khẩu thực hiện theo quy định hiện hành tại Điều 16, Điều 18 Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 của Bộ Tài chính
Theo đó, công ty chỉ được phép nhập khẩu các loại thức ăn chăn nuôi có trong Danh mục được phép lưu hành theo nhu cầu và phải thực hiện kiểm tra chất lượng nhà nước theo điều 15 Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT nêu trên.
 Đề nghị công ty tham khảo nội dung của các quy định trên để thực hiện. Trường hợp phát sinh vướng mắc, đề nghị công ty liên hệ trực tiếp Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai để được hướng dẫn cụ thể.
Ms Xuân Hằng_0905707389